Bài ôn tập tại nhà môn toán khối 5
Thứ ba - 25/02/2020 12:19
1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
"Cácthầytoáncóthểlàm video vềtoán 10 nângcaophầnlượnggiác dc ko ạ"
họcsinhcógửinguyệnvọngđến page
Mục tiêu: + Nhận diện được hình thang: đặc điểm chung, dấu hiệu nhận biết hình thang. + Biết cách tính diện tích hình thang. Vận dụng và giải toán về hình thang. + Vẽ được hình thang.
I. HÌNH THANG Hình thang ABCD có: - Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC. - Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
Hình thang có một cặp đối diện song song.
HÌNH THANG. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
CHUYÊN ĐỀ: HÌNH HỌC
MÔN TOÁN: LỚP 5
CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU THỦY
AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao.
Lưu ý: Hình thang là hình tứ giác có 4 cạnh,
trong đó có một cặp cạnh đối diện song song.
2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Bài tập 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang? Các hình thang: Hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 (vì các hình này đều là tứ giác và có một cặp cạnh đối diện song song). Chỉ riêng hình 3: là hình tứ giác thông thường.
Bài tập 2: Trong ba hình dưới đây hình nào có: - Bốn cạnh và bốn góc? - Hai cặp cạnh đối diện song song? - Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song? - Có bốn góc vuông?
3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Hướng dẫn: - Hình có bốn cạnh và bốn góc: Hình 1, hình 2, hình 3. - Hình có hai cặp cạnh đối diện song song: Hình 1 và hình 2. - Hình chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: Hình 3 - Hình có 4 góc vuông: Hình 1.
Bài tập 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để được hình thang:
II. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác
AMCD (như hình vẽ) ta được hình tam giác ADK.
4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất! Dựa vào hình vẽ ta có: + Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK. + Diện tích hình tam giác ADK là: .
2
DK AH
Mà .
2 2 2
DK AH DC CK AH DC AB AH
V ậy diệ . n tích hình thang ABCD là:
2
DC AB AH
Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Tính diện tích hình thang, biết:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.
Phương pháp: Nhớ lại công thức tính diện tích hình thang, cần xem các đại lượng, độ dài hay đáy và chiều cao
đã cùng đơn vị đo hay chưa, nếu như các đại lượng đã cùng đơn vị đo ta có thể áp dụng ngay công thức để tính.
Bài giải: a) Diện tích hình thang là:
12 8 5: 2 50 cm 2 b) Diện tích hình thang là:
9,4 6,6 10,5: 2 84 m 2
50 84 cm m 2 2 Đáp số: a) , b)
Công thức:
(S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao)
5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Bài tập 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
Bài giải:
9 4 5: 2 32,5 cm 2 a) Diện tích hình thang là:
7 3 4 : 2 20 cm 2 b) Diện tích hình thang là:
32,5 20cm cm 2 2 Đáp số: a) , b)
Bài tập 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài giải: Chiều cao của hình thang là:
110 90,2 : 2 100,1 m Diện tích hình thang là:
110 90,2 100,1: 2 10020,01 m 2
10020,01m 2 Đáp số: .
Chúng tôi trên mạng xã hội