Bộ nhận diện truyền thông và thông điệp tuyên truyền hưởng ứng tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2020

Thứ sáu - 04/12/2020 14:36
A. BỘ NHẬN DIỆN TRUYỀN THÔNG
I. HÌNH ẢNH:


 
1. Nhìn thoáng là 1 trái tim.
2. Ngắm kỹ là một con người được ghép từ 2 hình người đang ôm nhau, hòa với nhau thành một.
3. Hình ảnh biểu đạt cảm xúc yêu thương, gắn kết khăng khít, gần gũi.
4. Hai cánh tay ôm nhau kết thành hình ảnh chiếc ruy băng trắng - là biểu tượng của chiến dịch toàn cầu lớn nhất của nam giới, bắt đầu từ năm 1991, nhằm chống lại bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, thúc đẩy bình đẳng giới. Hiện nay, chiến dịch đã được thực hiện tại hơn 57 quốc gia trên thế giới.

 
II. MÀU SẮC:
1. Màu cam đã được Liên hiệp quốc lựa chọn là màu biểu tượng cho chiến dịch toàn cầu về xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
2. Ruy băng màu trắng là biểu tượng của chiến dịch truyền thông của nam giới nhằm kêu gọi xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái trên toàn thế giới.
B. THÔNG ĐIỆP TUYÊN TRUYỀN
I. CHỦ ĐỀ THÁNG HÀNH ĐỘNG:
“Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em”.
II. CÁC THÔNG ĐIỆP:
1. Hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới tỉnh Bình Dương năm 2020.
2. Hưởng ứng Ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11/2020.
3. Bình đẳng giới là chìa khóa để chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.
4. Chủ động phòng ngừa và ứng phó với bạo lực, xâm hại tình dục đối với phụ nữ và trẻ em.
5. Chấm dứt bạo lực, vun đắp yêu thương.
6. Chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em.
7. Gia đình cùng vui, đẩy lùi COVID-19.
8. Giãn cách xã hội, kết nối yêu thương.
9. Hãy tố cáo hành vi bạo lực, xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em.
10. Hãy hành động vì cộng đồng an toàn, bình đẳng, không bạo lực, xâm hại tình dục.
11. Hãy hành động để chấm dứt xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em.
12. Im lặng không phải là cách để bảo vệ bản thân và nạn nhân bị bạo lực, xâm hại.
13. Xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em là tội ác nghiêm trọng.
14. Quấy rối tình dục tại nơi làm việc cản trở sự tham gia của phụ nữ trong lao động.
15. Hãy tố cáo khi bị quấy rối tình dục.
16. Pháp luật nghiêm trị mọi hành vi bạo lực, xâm hại, quấy rối tình dục đối với phụ nữ và trẻ em.
17. Hãy lên tiếng khi bị bạo lực. Mọi người sẽ giúp bạn!
Các đơn vị có thể tham khảo Bộ nhận diện về Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; các tranh cổ động về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới; các tài liệu tuyên truyền khác trên trang thông tin điện tử của Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam tại địa chỉ: genic.molisa.gov.vn.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC
Văn bản mới

299/PGDĐT

Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS

Ngày ban hành: 11/03/2024

162/PGDĐT

Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024

Ngày ban hành: 31/01/2024

293/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức

Ngày ban hành: 08/03/2024

202/PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Báo cáo kết quả tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo

Ngày ban hành: 21/02/2024

212/PGDĐT

Ngày ban hành: 23/02/2024. Trích yếu: Triển khai an toàn thông tin, tham gia môi trường mạng an toàn đối với hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục

Ngày ban hành: 23/02/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn biết đến website của trường qua đâu

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm1
  • Hôm nay237
  • Tháng hiện tại2,215
  • Tổng lượt truy cập1,059,410
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây