Bài ôn tập tại nhà môn tiếng việt- toán khối 3

Thứ hai - 23/03/2020 07:53
Bài ôn tập tại nhà môn tiếng việt- toán khối 3
Họ và tên Hs: …………………………………………………………………….
Thứ ……  ngày ….. tháng ….. năm ……
Tiếng việt
Ôn tập
Đề 1
Bài 1: Điền từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật vào chỗ trống:
(Vàng óng, biếc xanh, tím biếc, nhấp nhô, cao xanh, lồng lộng)
            Đất trung du nhiều nắng, gió. Nơi ấy có rừng cọ ……………………; những quả đồi đất đỏ …………………………..; những đồi hoa sim, hoa mua bạt ngàn một màu …………………………… . Vào mùa hè, nắng ……………………………. , gió ……………………. , bầu trời vời vợi ……………………………… .
Bài 2: Trong mỗi câu sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào? Gạch chân và điền vào bảng các đặc điểm đó.
a) Hoa cọ vàng như hoa cau.
b) Bụng con ong tròn, thon, óng ánh xanh như hạt ngọc.
c) Sư tử oai vệ như một vị chúa tể rừng xanh.
d) Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Sự vật Đặc điểm Từ so sánh Sự vật
a)
………………………….

………………….

………………..

………………………….
b)
…………………………

………………….

……………….

…………………………
c)
………………………….

…………………

……………….

…………………………
…………………………
d)
………………………….
………………………….

…………………

………………

…………………………
………………………..
Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
(Dòng sông, tuyệt vời, bình dị, đồng lúa, rộng lớn, bầu trời)
        Mùa hè, người cha đưa con trai về quê ở với ông bà để cậu bé biết về nông thôn và cuộc sống ………………….của người nông dân. Khi cậu về nhà, người cha hỏi con thấy chuyến đi thế nào. Cậu bé hồ hởi nói:
     - Rất ……………………... cha ạ. Ở nhà mình chỉ có một con chó, còn nhà ông bà có tới bốn con. Nhà mình có một bể nước, còn ở quê, ông bà có cả một …………………... . Nhà mình có đèn điện. Chỗ ông bà có điện, còn có cả một …………………… trăng, sao. Nhà mình có cửa số, cửa nhà ông bà nhìn ra cả một ……………………… mênh mông. Thế giới ở nông thôn rất ……………………… cha ạ.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.
……………………………………………………………………………………………
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
…………………………………………………………………………………………….
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
……………………………………………………………………………………………
d) Mạc Đĩnh Chi quê ở Nam Sách, Hải Dương.
……………………………………………………………………………………………
e) Ngô Quyền đánh tan đội quân Nam Hán cả trăm vạn tên trên sông Bạch Đằng.
…………………………………………………………………………………………..
g) Bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm.
……………………………………………………………………………………………
h) Đời Hùng Vương thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta.
…………………………………………………………………………………………….
Bài 5: Gạch chân những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu. Viết kết quả vào bảng.
a) Ngựa phi nhanh như bay.
b) Gà trống thong thả bước ra giữa sân, vỗ cánh nhẹ nhàng như quạt mát, rồi cất giọng gáy ò ó o…
c)Mấy chị vịt bầu béo tròn, lạch bạch vừa ăn, vừa la quàng quạc như mắng lũ gà giò lấc láo, thiếu lịch sự.
d) Con tàu trườn mình vào ga
   Nhả khói như ông hút thuốc.
Hoạt động Đặc điểm Từ so sánh Hoạt động
a)
……………………..

…………………….

……………………

…………………….
b)
…………………….

…………………….

…………………….

……………………..
c)
…………………….

…………………….

…………………….

…………………….
d)
……………………

…………………….

…………………….

…………………….

Bài 6: Đặt 2 câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa:
- ……………………………………………………………………………………………..
- ……………………………………………………………………………………………..
Bài 7: Đặt 2 câu theo mẫu “Ai thế nào?”
- …………………………………………………………………………………………….
- ……………………………………………………………………………………………




Họ và tên Hs: ………………………………………………….
Thứ ….. ngày ……. tháng ….. năm ……
Toán
Ôn tập
Đề 3
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
      3560 + 490                 2765 + 2063                       5061 + 4939                    4374 + 3092
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
      6786 – 4690              10000 – 4892                    4687 – 783                      5384 – 2699
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
     486 x 4                          548 x 2                            397 x 3                             208 x 6
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
     462 : 3                          584 : 4                              645 : 5                             867 : 6
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Cho các số sau:
a) 5674 ; 4765 ; 6547 ; 4756 . Hãy sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
......................................................................................................................................................
b) 3652 ; 5623 ; 2365 ; 2563 . Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
…………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Trong hình bên:                                                       A                    O                         B
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm nào?                                                     
………………………………………….                                                        
………………………………………….                        C                           M                         D
b) O là điểm ở giữa của 2 điểm nào? …………………………………………………..
   M là điểm ở giữa của 2 điểm nào? ……………………………………………………
c) Trong hình có điểm nào là trung điểm không? Đó là điểm nào?
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………...
Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 135 lít dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Bài 5: Một miếng bìa hình vuông có chu vi 72 cm. Tính cạnh của miếng bìa đó.
Bài giải
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 6:
a) Trong hình bên có ….. góc vuông.
 
   




b) Đồng hồ bên chỉ mấy giờ?
- (Giờ sáng) …………………………………..
- (Giờ chiều) …………………………………..



ĐỀ SỐ 1
PHẦN I:
Câu 1:  Số lớn nhất có hai chữ số là:
  1. 90                    B. 99                    C. 10                    D. 89
Câu 2: x – 25 = 100 giá trị của x là:
  1. 55                    B. 65                    C. 75                    D. 125
Câu 3: Giá trị của biểu thức 900 – 200 – 100 là:
  1. 610                  B. 600                  C. 670                  D. 720
Câu 4: Số “Chín trăm năm mươi bốn xăng – ti – mét” viết là:
  1. 9504 cm                                                                    C. 954 cm  
  2. 9054 cm                                                                    D. 945 cm
Câu 5: Hình vuông có cạnh 5 cm thì có chu vi là:
  1. 15 cm              B. 20 cm               C. 25 cm               D. 30 cm
Câu 6: Hùng cao 142 cm. Tuấn cao 136 cm. Hỏi Hùng cao hơn Tuấn bao nhiêu xăng  - ti – mét?
  1. 6 cm                B. 8 cm                 C. 278 cm             D. 276 cm

PHẦN II:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:
  1. 487 + 302        b. 180 – 75           c. 271 x 3             d. 595 : 5
………………      ……………                   ……………..        ……………
………………      ……………                   ……………..        ……………
………………      ……………                   ……………..        ……………
Bài 2: Tìm x:
          246 : x = 2                                                            125 : x = 5
          ………………………..                               …………………………
          ………………………..                               …………………………
          ………………………..                               …………………………
Bài 3:
2 m 2dm = …………dm

Bài 4: Minh làm được 12 đồ chơi. Hải làm gấp 3 lần số đồ chơi đó của Minh. Hỏi Minh và Hải làm được tất cả bao nhiêu đồ chơi?
Bài giải
            …………………………………………………………………………….
            …………………………………………………………………………….
            …………………………………………………………………………….
            …………………………………………………………………………….
            …………………………………………………………………………….
            …………………………………………………………………………….
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Chữ số 9 trong số 893 có giá trị là:
            A. 900                               B. 90                               C. 93                                   D. 9 
Câu 2. Kết quả của phép nhân: 16 8 là:
       A. 224.                                B. 124                               C.128                                D. 621
Câu 3.  4m 4dm = …. dm. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 44 dm          B.  404 cm.          C. 404 dm            D.  440 dm
Câu 4:  Điền số thích hợp vào chỗ chấm:                
A. 2 góc vuông                  
B.  3 góc vuông                 
C. 4 góc vuông                  
D.  5 góc vuông
Câu 5. Kết quả của phép nhân: 117 8 là:
       A. 937.                                B. 564                               C.612                                D. 936
II. PHẦN TỰ  LUẬN:
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
     a) 467 + 319                                                                                    b) 846 : 4                           
     ....................................................................................................................................................
     ......................................................................................................................................................                              ......................................................................................................................................................                              ......................................................................................................................................................                              ......................................................................................................................................................                              ......................................................................................................................................................                        
     ....................................................................................................................................................
     ....................................................................................................................................................
     ....................................................................................................................................................
    
Câu 2: Một đội đồng diễn thể dục có 448 học sinh, trong đó  số học sinh là học sinh nam. Hỏi đội đó có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài giải.
      ...............................................................................................................................................................   
      ...............................................................................................................................................................
      ...............................................................................................................................................................
      ...............................................................................................................................................................
      ...............................................................................................................................................................
      ...............................................................................................................................................................   
      ...............................................................................................................................................................   
      ...............................................................................................................................................................
ĐỀ SỐ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng và hoàn thành tiếp các bài tập sau:
Câu 1:   Số chín trăm mười hai viết là:
A. 92                          B. 902                       C. 912
Câu 2:  Cho số bé là 5, số lớn là 35. Hỏi số lớn gấp mấy lần số bé?
A. 8 lần                            B. 7 lần                         C. 9 lần
Câu 3:  Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là:
A. 102                          B. 101                         C. 123
Câu 4: Giá trị của biểu thức 840 : (2 + 2) là::
A. 210                          B. 220                         C. 120
B. PHẦN TỰ LUẬN           
Bài : Đặt tính rồi tính
533 + 128 728 – 245 172 x 4 798 : 7
       
i 3: Tìm X biết:
                 a. 90 : X = 6 b. X : 5 = 83
Bài 4: Người ta xếp 100 cái bánh vào các hộp, mỗi hộp có 5 cái. Sau đó xếp các hộp vào thùng mỗi thùng 4 hộp. Hỏi có bao nhiêu thùng bánh?
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………

Bài 5: Xét quan hệ các số trong một hình tròn sau rồi điền số thích hợp vào chỗ dấu chấm hỏi?
111       12

      99
191     83

108
  ?        24

     76









ĐỀ SỐ 4
Câu 1:
  1. Đặt tính rồi tính:
236 x 4 32 x 9 327 x 3 118 x 6


 
  1. Tính:

Câu 2:
            Nối biểu thức với giá trị của nó:
492 – (76 + 38)   723
72 : 9 + 18   26
964 : 4 x 3   378
70 x 9 : 2   109
89 + 10 x 2   315
Câu 3:
+

x
:
  a) 840   4   2 = 105
             
? b) 42   6   3 = 249
             
  c) 309   3   9 = 112
Câu 4:
            Một hình chữ nhật có chu vi là 824cm, chiều dài là 251cm. Tính:
  1. Nửa chu vi hình chữ nhật.
  2. Chiều rộng hình chữ nhật.
Câu 5:
            Số ?
Số bị chia 482 877 964 594 608
Số chia          
Thương          
Số dư          
Câu 6:
            Tính:
                        65g x 2 – 12g =                                 981g : 9 + 57g =
                        47kg + 92kg – 27kg =                      944kg : 4 x 2 =

Câu 7:
  1. Số lớn là 54; số bé là 6.                                     b)   Số lớn là 42; số bé là 3.
Số lớn gấp …… lần số bé.                          Số lớn gấp …… lần số bé.
Số bé bằng …… số lớn.                                           Số bé bằng …… số lớn.
Câu 8:
Đ
S
  a) 72 : 6 x 8 = 96     c) 90 x 2 x 4 = 368  
? b) 339 x 2 : 6 = 113     d) 218 – 106 x 5 = 560  
 
 
ĐỀ SỐ 5
Câu 1:
  1. Tính:
                                                                                     
……………………………….……………………………….…………………………
  1. Đặt tính rồi tính:
288 : 8                        444 : 4                        230 : 6                        527 : 9
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………

Câu 2:
            Tính giá trị biểu thức:
  1. 93 – 48 : 8                                          b)   69+ 20 x 4
 ……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………

Câu 3:
            Nối bài toán tìm  với giá trị đúng của :
                                                     
                                                      
                                                
                                                
Câu 4:
  1. Lan đọc một quyển truyện dài 132 trang, đã đọc được  số trang. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển truyện?
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
  1. Một trường học có 8 thầy giáo. Số cô giáo nhiều gấp 7 lần số thầy giáo. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu giáo viên?
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………

Câu 5:
>   49 – 7 x 7 …… 13 − 13   36 : 6 x 7 …… 88 : 4
< ?      
=   40 : 5 x 9 …… 59 + 14   7 x 5 – 15 …… 90 : 9
Câu 6:
            Số ?
  1. 1kg =       g                                               c)   978g <       kg
  2. 57cm =       mm                                       d)          km > 999m
Câu 7:
            Viết vào chỗ chấm:
  1. Bao lúa 72kg cân nặng gấp …… lần bao lúa 9kg.
  2. Băng giấy 32m dài gấp …… lần bằng giấy 8m.
  3. Thùng dầu 45 lít nặng gấp …… lần thùng dầu 9 lít.
  4. Sợi dây 60dm dài gấp …… lần sợi dây 3dm.

Câu 8: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
Một hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 68dm. Chu vi hình chữ nhật đó là:
  1. 18dm                    B.   436dm                 C.   364dm                 D. 83m









ĐỀ SỐ 6
Câu 1:
  1. Đặt tính rồi tính:
106 x 6                       85 x 7                                     419 x 2                       68 x 5
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
  1. Tính:

Câu 2:
            Nối biểu thức với giá trị của nó.
48 – 45 : 9                                         57

18 + 72 : 9                                         246

798 : 7 : 2                                          43

123 x (42 – 40)                                26                                                                              
Câu 3:
            Viết vào chỗ chấm.

Câu 4:
>   75 – (15 – 8)   59   64 : 4 x 2   9 x 3
< ?              
=   10 x 8 + 20   800 : 8   54 – 6 x 9   7 : 7

Câu 5:
  1. Dựa vào tóm tắt, để giải bài toán sau:

……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
 
  1. Hôm qua cửa hàng bán được 514 lít dầu, hôm nay cửa hàng bán ít hơn hôm qua 36 lít. Hỏi cả hai ngày, cửa hàng đã bán được bao nhiêu lít dầu?

……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
Câu 6:
            Số ?
9 x   = 81   8 x 2 x   = 32
54 :   = 6   160 : 6 :   = 5








Câu 7:
            Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là …… cm.
Câu 8: Cường và Tuấn cùng làm một bài toán. Cường làm hết  giờ. Tuấn làm hết 12 phút. Vậy:
A.Cường làm nhanh hơn.    B. Tuấn làm nhanh hơn. C. Cường và Tuấn làm bằng nhau.

ĐỀ SỐ 7
Câu 1:
            Tính:
  1. 8 x 3 + 9 = …… = ……                                     c)   10 x 8 : 4 = …… = ……
  2. 7 x 9 – 38 = …… = ……                                   d)   9 x 6 : 3 = …… = ……
Câu 2:
  1. Đặt tính rồi tính:
134 : 2                        872 : 8                        622 : 3                                    407 : 4
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
 
  1. Tính:
                                                                                    




Câu 3:
            Viết số thích hợp vào ô trống.
           
Câu 4:
            Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
                        …… g = 1kg                                      450m = …… dam
                        8hm = …… dam = …… m              609cm = …… m …… cm
Câu 5:
            Tính giá trị của biểu thức:
  1. (639 – 453) : 3                            b)   72 : (8 : 2)
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
Câu 6:
            Ở một cửa hàng có 452m vải xanh. Số mét vải đỏ bằng  số mét vải xanh. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu mét vải xanh và vải đỏ?
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………
……………………………….……………………………….…………………………

Câu 7:
            Đo rồi điền kết quả vào chỗ chấm.
  1. Hình chữ nhật MNPQ có:
…… góc vuông
Cạnh MN = …… cm
Cạnh NP = …… cm
Cạnh PQ = …… cm
Cạnh QM = …… cm
  1. Chu vi của hình chữ nhật MNPQ là ……
Câu 8:
            Đồng hồ chỉ mấy giờ?



ĐỀ SỐ 8
PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nối những phép tính có kết quả bằng nhau:
9 x 4
8 x 7
14 x 4
6 x 6
32 : 4
9 x 1
64 : 8
81 : 9











Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Một hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Chu vi của hình chữ nhật đó là:
            A. 8cm                                    B. 15cm                                  C.16 cm
b) Chu vi hình vuông có cạnh 5cm là:
            A.  20cm                       B. 25cm                        C. 10cm
Câu 3 : Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống:  
                     
744g                       474g
900g + 50g             1kg
305g               350g
400g               440g - 40g


PHẦN II/ TỰ LUẬN

Câu 4: Đặt tính rồi tính:
207 x 4           110 x 6 320 : 4 69 : 5
       
       
       
       
       


Câu 5 : Tính giá trị  các biểu thức sau:
30 + 180 : 6 =....................................                       (18 + 7) x 3 =................................
         =..........................................                                            =..........................................
 
Câu 6 : Có 320 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách (Biết rằng số sách trong mỗi ngăn là như nhau)?
Bài giải
 
 
 
 
 
Câu 7:
a. Từ ba chữ số 5, 8, 0 lập số lớn
nhất có ba chữ số khác nhau.
b. Từ ba chữ số 9, 7, 1 lập số bé nhất có ba chữ số khác nhau.
   
   
   





ĐỀ SỐ 9
Bài 1:  Con ngỗng cân nặng 5kg . Con lợn cân nặng 35kg . Con lợn nặng gấp con ngỗng, số lần là:
             a. 6 lần                        b. 7 lần                        c. 8 lần                     
Bài 2: 9 km = ……….. m :
             a. 90                           b. 900                           c. 9000
Bài 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có góc vuông:
  



     Hình 1                       Hình 2                          Hình 3
              a. Hình 1                        b . Hình 2                  c . Hình 3
Bài 4: Phép chia  89 : 3 có số dư là :
              a. 4                                 b. 3                             c. 2                        
Bài 5:  Tính nhẩm :
   72 : 8 =………….                                                                   9 x 9 =………..
Bài 6:  Đặt tính rồi tính :
  308+ 476                 974 – 356                       132 x 6                      720 : 8
….………..                  ..………….           .……………                 …………….
….………..                  .…………..             ………….…              …………….
….………..                .…………..               ………….…              …………….
Bài 7   Điền dấu   >, <, =                                                                                                                                    
        90 phút              1 giờ 30 phút                
        788 mm             1 m  
Bài 8:  Tìm y:                           Bài 9: Tính giá trị biểu thức
y : 6 = 34                                   72 : 8 + 16
………………..                       ………………..
………………..                       ……………….. 
Bài 10:   Một đội công nhân phải sửa  630 m đường . Độ đó đã sửa được  số mét đường đó. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa ?

Bài giải

.........................................................................................................................................                  
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a) 105 + 78                 b) 694 – 236                    c) 207  x  4                       d) 283 : 7
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng:
  a) Chữ số 4 trong số 846 có giá trị là:
   A . 46                          B. 4                                 C. 840                              D. 40
b)   17  của  49 kg là:
c) Số lớn 24, số bé là 4. Số lớn gấp số bé số lần là:
     A. 4                            B. 6                                 C. 32                               D.2
 d) Số liền sau số 803 là:
    A. 802                        B. 805                               C. 804                            D. 806
Câu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm (….) :
    a) Nếu 45 :k = 9 thì k = 5                                                                           ……………
    b) Anh 12 tuổi, em 4 tuổi . Vậy tuổi em bằng 14  tuổi anh                         …………….
     Câu 4: Dùng ê ke kiểm tra dưới đây có mấy góc vuông:
                                                                       .....................................................................
                                                                               .....................................................................
     




Câu 5: Một cửa hàng buổi sáng bán được 208m vải , buổi chiều bán được số vải gấp đôi so với buổi  sáng. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ?  
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
                       
ĐỀ SỐ 1
                                              MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 3
A. Kĩ năng đọc và Kiến thức tiếng Việt:
A.I. Đọc thành tiếng bài Hũ bạc của người cha (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 121 - 122)
A.II. Đọc thầm và lưa chọn câu đúng:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
            1. Ông lão bảo với con trai hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là gì?
              a. Hai bàn tay con
              b. Hũ vàng
              c. Tiết kiệm
            2. Ông lão mong ước điều gì ở người con trai?
              a. Muốn con trai trở thành một đại gia
              b. Trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm                                                        c.  Muốn con trai trở thành người sang trọng
            3. Người Chăm sống chủ yếu ở đâu?
              a. Tây Nguyên
              b. Nam Trung Bộ
              c. Bắc Trung Bộ
            4. Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
                a. Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
                b. Khóc thật to
                c. Lấy cây khiều tiền ra

5. Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ tích của dân tộc nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu “Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao”.
.....................................................................................................................................                   
.......................................................................................................................................
 7. Dựa theo nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha, em hãy đặt một câu theo mẫu  Ai là gì ? để nói về ông lão.
  ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
 
 
ĐỀ SỐ 2
    1/ Đọc thầm, trả lời câu hỏi và bài tập:
Dựa và nội dung bài tập đọc: “Người liên lạc nhỏ” (sách Tiếng việt 3, tập 1, trang 112 và 113) 
        Hãy khoanh trước ý trả lời đúng nhất và thực hiện các câu hỏi theo yêu cầu:
Câu 1: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?                                                                           
         A. Đưa thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
         B. Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
         C. Dẫn đường đưa cán bộ đến gặp giặc Tây.
Câu 2: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
          A. Bác cán  bộ thích cách ăn mặc của người Nùng.
          B. Bác cán bộ luôn yêu núi rừng Việt Bắc.
          C. Để dễ hòa đồng với mọi người, làm địch tưởng bác cán bộ là người địa phương.
Câu 3: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng đã giúp được hai bác cháu điều gì?
         A. Khiến bọn giặc vui mừng nên hai bác cháu đã thoát khỏi vòng vây của địch.
         B. Khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên để hai bác cháu đi qua.
         C. Khiến nơi ở của người Nùng luôn bị giặc tấn công.
Câu 5: Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh?
          A. Ông ké ngồi ngay xuống tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính.
          B. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá
          C. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Câu 6: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một bông hoa trong vườn.
………………………………………………………………………………………….....
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….
II/ Đọc thành tiếng :
Bài 1: “Cô giáo tí hon”; đọc đoạn: “Bé treo nón,…mớ tóc mai.” (trang 17 và 18 ).
Bài 2: “Bài tập làm văn”; đọc đoạn: “Tôi cố nghĩ …bài tập làm văn.” (trang 46).
Bài 3: “Nhớ lại buổi đầu đi học”; đọc đoạn: “Hằng năm ,…hôm nay tôi đi học.” (trang 51).
Môn Tiếng việt 3 (phần viết)
Thời gian làm bài: 40 phút
 I/ Phần chính tả: (nghe – viết) bài: “Ông ngoại” Sách Tiếng việt 3, trang 34),
  • Viết đoạn từ: “Thành phố …………. chữ cái đầu tiên.”
II/ Phần Tập làm văn:
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đén 7 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành  thị) theo gợi ý sau:
 + Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể …..)?
 + Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị ) có gì đáng yêu?
 + Điều gì làm em thích và đáng nhớ nhất?
 + Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nông thôn (hoặc thành thị)?
ĐỀ SỐ 3
I. Đọc thành tiếng:
1) Nắng phương nam (TV 3 tập 1 trang  94)
2) Luôn nghĩ đến miền Nam (TV 3 tập 1 trang 100)
3) Người con của Tây Nguyên (TV 3 tập 1 trang 103)
4) Cửa Tùng (TV 3 tập 1 trang 109)
5) Người liên lạc nhỏ (TV 3 tập 1 trang 112)
6) Hũ bạc của người cha (TV 3 tập 1 trang 121)
7) Đôi bạn (TV 3 tập 1 trang 130)
II. Đọc hiểu
* Đọc thầm bài: “Cửa Tùng” sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
                                                          Theo Thuỵ Chương
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
1. Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
a. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
b. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
c. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày?
a. Xanh thẩm, vàng tươi, đỏ rực.
b. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
c. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.
3. Bờ biển Cửa Tùng được so sánh với hình ảnh nào?
a. Một dòng sông.
b. Một tấm vải khổng lồ.
c. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động?
a. Thuyền
b. Thổi
c. Đỏ
5. Bộ phận nào trong câu: “Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển.” trả lời câu hỏi  Ai (con gì, cái gì)?
a. Cửa Tùng.
b. Có ba sắc màu nước biển
c. Nước biển.
Câu 6: Tìm bộ phận câu trả  lời cho câu hỏi “là gì?” trong câu: “Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp.”                                                                                                                                                                                                                                                                                                              
Câu 7: Đặt câu “ Ai thế nào?”                                                                                                 
II. Luyện viết:
1. Chính tả (Nghe – viết): Nhà rông ở Tây Nguyên
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
2. Tập làm văn :
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7  câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
Gợi ý:
+ Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể …..) ?
 + Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị) có gì đáng yêu?
 + Em thích nhất điều gì?
 + Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nông thôn (hoặc thành thị)?
 

ĐỀ SỐ 4
 
  A- Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng việt:
       Cho văn bản sau:
                                                          Thả diều
                       Cánh diều no gió                                    Trời như cánh đồng
                       Sáo nó thổi vang                                     Xong mùa gặt hái
                       Sao trời trôi qua                                      Diều em lưỡi liềm
                       Diều thành trăng vàng.                            Ai quên bỏ lại.

                      Cánh diều no gió                                      Cánh diều no gió
                      Tiếng nó trong ngần                                 Nhạc trời reo vang
                      Diều hay chiếc thuyền                              Tiếng diều xanh lúa
                      Trôi trên sông Ngân.                                 Uốn cong tre làng.
                                                                                                    TRẦN ĐĂNG KHOA
                      Cánh diều no gió
                      Tiếng nó chơi vơi
                      Diều là hạt cau
                      Phơi trên nong trời.
  A.1- Đọc thành tiếng:  Đọc hai khổ thơ trong bài thơ “Thả diều”
  A.2- Đọc thầm và làm bài tập
   - Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
 Câu 1: Câu thơ “Cánh diều no gió” trong bài thơ được tác giả lặp lại mấy lần?
        A.  3 lần                                 B.  4 lần                                  C.  5 lần
 Câu 2:  Câu thơ “Sao trời trôi qua- Diều thành trăng vàng” tả cảnh diều vào lúc nào?
        A.  Vào ban ngày                   B.  Vào lúc hoàng hôn            C.  Vào ban đêm
 Câu 3: Em hiểu “Sao trời trôi qua- Diều thành trăng vàng” là thế nào?
  1. Diều bay cao ngang sao trời và biến thành mặt trăng.
  2. Ở giữa những ngôi sao, cánh diều giống mặt trăng.
  3. Khi không có sao, cánh diều giống mặt trăng.
 Câu 4:  Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật?
  1. thả diều, phơi, gặt hái
  2. trong ngần, chơi vơi, xanh
  3. cánh diều, chiếc thuyền, lưỡi liềm
 Câu 5:  Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?
  1. Tiếng sáo diều trong ngần.
  2. Bạn nhỏ thả diều trên cánh đồng.
  3. Diều là chiếc thuyền trôi trên sông Ngân.
  - Tự luận:
 Câu 6:  Trong bài thơ, tác giả thấy cánh diều giống những sự vật nào?
...........................................................................................................................................
 Câu 7:  Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu thơ sau:
              “Tiếng diều xanh lúa- Uốn cong tre làng.”
 Câu 8:  Khổ thơ 4 có hình ảnh so sánh nào?
............................................................................................................................................
  B- Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn:
  B.1- Chính tả nghe- viết
Cảng Cam Ranh
        Cam Ranh của chúng ta được xếp ngang hàng với những cảng thiên nhiên lớn nhất thế giới. Cảng Cam Ranh nằm bên quốc lộ số 1. Dãy núi Bình Ba cùng những hòn đảo nhỏ nhấp nhô tạo thành bức bình phong chắn sóng Biển Đông. Vì thế, quanh năm lúc nào Cam Ranh cũng bình yên êm ả ...
                                                                                                         ĐẮC TRUNG
  B.2- Viết văn
      Đề bài: Viết một đoạn văn (từ 7 – 10 câu) Kể về một vùng quê nơi em đang ở hoặc nơi em yêu thích.
        Gợi ý:
     a) Đó là vùng quê ở đâu?
     b) Cảnh đẹp, con người ở vùng quê có gì đáng yêu?
     c) Em thích nhất điều gì?

ĐỀ SỐ 5
A/ Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa Tiếng Việt tập I – trang 127 đọc thầm bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”
B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Vì sao nhà rông phải cao và chắc?
a. Vì để các già làng họp tại đây để bàn những việc lớn.
b. Vì nhà rông dùng cho nhịều người ở.
c. Vì cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.
2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
a. Treo rất nhiều hình ảnh.
b. Trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chịêng trống dùng khi cúng tế.
c. Treo rất nhiều hình ảnh và trang trí rất nhiều hoa.
3. Gian giữa của nhà rông dùng làm gì?
a. Là nơi thờ thần làng.
b. Là nơi các già làng họp bàn những việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của làng.
c. Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng..
4. Tìm hình ảnh so sánh với nhau trong câu sau “Nhà rông ở Tây Nguyên cao, to như một ngọn núi nhìn từ xa”.
5. Em hãy đặt 1 câu dưới dạng câu kiểu: Ai là gì?
6. Viết lại câu dưới đây cho đúng chính tả (Điền dấu câu và viết hoa chữ cần viết).   sáng nay các bạn lớp 3A hát rất hay 
                       
 

ĐỀ SỐ 6
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt
Bài đọc:                                          ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU
Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu.
Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi:
         - Tại sao các ông phải làm như vậy?
Viên quan trả lời:
         - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt. chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không bao giờ để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ.
Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
A. I. Đọc thành tiếng: Đọc một đoạn văn của văn bản trên.
A. II. Đọc thầm và làm bài tập:
Khoanh tròn vào chữ a, b hoặc c trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 và hoàn thành câu 6 dưới đây:
Câu 1: Khi khách  xuống  tàu thì có điều gì bất ngờ xảy ra?
a. Viên quan bảo khách  dừng lại, cởi giày ra đê họ cạo sạch đất ở đế giày.
b. Viên quan tặng khách nhiều sản vật quý, hiếm.
c. Cả hai ý a và b đều đúng.
Câu 2: Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
a. Vì người Ê-ti-ô-pi-a sợ dơ tàu khi có khách mang giày bám đất.
b. Vì người Ê-ti-ô-pi-a muốn cho hành khách được sạch sẽ khi lên tàu.
c. Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất quê hương họ là thiêng liêng, cao quý.
Câu 3:  Câu “Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi” Thuộc mẫu câu nào?
a. Ai - làm gì?
b. Ai - là gì?
c. Ai - thế nào?
Câu 4: Viết bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ai?” trong câu: “Trong lớp, em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………
Câu 5: Tìm trong bài  và viết lại 3 từ chỉ đặc điểm?
………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................
Câu 6: Đặt một câu có hình ảnh so sánh.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B.II. Luyện viết văn:
Đề: Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em.
 

ĐỀ SỐ 7
Bài 1. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) và hai gạch dưới bộ hận trả lời cho câu hỏi thế nào?
  1. Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
  2. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã.
  3. Bạn Hoa là một học sinh giỏi của lớp 3A.
  4. Luống hoa của lớp em trồng đang đua nhau nở rộ.
Bài 2. Gạch chân những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng các từ đó.
Đêm nay, sư đoàn vượt sông đà rằng để tiến về giải phóng vùng đồng bằng ven biển phú yên.
Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Ghi lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây.
a. Lá buồm căng phồng ngực như người khổng lồ đẩy thuyền đi ra khơi.
b. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ hơn.
c. Tiếng suối ngân nga tựa tiếng đàn.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 4. Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ:
a. Kính thầy, ............................................................................................. 
b. Học thầy.........................................................................................                                                                    
 c. Con ngoan, ......................................................................................
Chớp              
 Rạch ngang trời
 Khô khốc
Sấm
 Ghé xuống sân
 Khanh khách cười


 
Cây dừa
Sải tay bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa…


 
Câu 5.  Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi :   

                   
                                            


Trần Đăng Khoa
    1. Nêu những sự vật, hiện tượng thiên nhiên đã được nhân hoá trong đoạn thơ? Sự nhân hoá đó thể hiện qua những từ ngữ nào?
    2. Tác dụng của phép nhân hoá?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bài 6. Ngày đầu tiên đi học với mỗi người đều là một kỉ niệm khó quên. Hãy kể lại ngày đầu tiên đến trường của em bằng một bài  văn từ 10 đến 12 dòng.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC
Văn bản mới

299/PGDĐT

Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS

Ngày ban hành: 11/03/2024

162/PGDĐT

Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024

Ngày ban hành: 31/01/2024

293/PGDĐT-TCCB

Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức

Ngày ban hành: 08/03/2024

202/PGDĐT

Ngày ban hành: 21/02/2024. Trích yếu: Báo cáo kết quả tăng cường ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo

Ngày ban hành: 21/02/2024

212/PGDĐT

Ngày ban hành: 23/02/2024. Trích yếu: Triển khai an toàn thông tin, tham gia môi trường mạng an toàn đối với hoạt động giảng dạy, quản lý giáo dục

Ngày ban hành: 23/02/2024

Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập2
  • Hôm nay257
  • Tháng hiện tại5,112
  • Tổng lượt truy cập1,062,307
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây