ĐỀ 1 Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Giá trị của chữ số 9 trong số 3,009 là: A. 1000 B. 100 C.9/1000 D.9/100 b) 73,85 < 73,…5 A. 0 B. 1 C.8 D.9 c) 4,32 tấn = …kg A. 43,2 B.432 C.4320 D.43200 Bài 2. Đặt tính rồi tính: a) 73,5 + 12,6 b) 79,6 - 5,73 c)2,78 x 3,7 d) 29,5 : 3,64 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 3. Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống:
25,7+ 0,4 = 26,1
4c)8m2 7dm2 = 8,7m2
d) 30 – 2,4 = 27,6 Bài 4. Hai khu đất có tổng diện tích là 4,6 ha. Khu đất thứ nhất có diện tích bằng 3/5 khu đất thứ hai. Hỏi mỗi khu đất có diện tích bao nhiêu mét vuông. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 5. Tính giá trị biểu thức: 67,49: 17 + 32,45 : 2,5
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Chữ số 3 trong số 25,317 có giá trị là: A. 3 B. 30 C.3/10 D.3/100 b)509/100 viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,59 B. 5,9 C. 5,09 D. 5,009 c) Số bé nhất trong các số: 7,485 ; 7,458 ; 7,548 ; 7,584 là: A. 7,485 B. 7,458 C. 7,548 D. 7,584 d) 3dm2 8cm2 =……..dm2 Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 38 B. 3,08 C. 3,8 D. 3,008 Bài 7. Tùng có 38 viên bi gồm hai loại bi xanh và bi đỏ, trong đó có 13 viên bi đỏ. Tìm tỉ số phần trăm số bị đỏ và bi xanh của Tùng. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 8. Một hình tam giác có độ dài đáy là 24cm, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích hình tam giác đó. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 2 Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng a) Số mười phẩy năm mươi tư viết là: A. 1,54 B. 1,054 C. 10,54 C. 10,540 b). Số 7/100 viết dưới dạng số thập phân là: A. 0,7 B. 0,07 C. 0,70 D. 0,007 c) 8,7 x 8 < 8,718 chữ số thay vào x là: A. 0 B. 1 C.9 D. 2 d) Diện tích hình tam giác có chiều cao và độ dài đáy là: a) m2 b) m2 c) m2 d) m2 Bài 2. Tìm x biết: a) x – 21,7 = 34,08 b) X x 3,6 = 84,24 c) x + 4,08 = 9,5 d) x : 1,8 = 3,06 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 65dm2= 6,5m2▭ b) 53ha = 0,53 km2▭ c) 0,29 = 29% ▭ d) 5kg 6 g = 5,06 kg ▭ Bài 4. Đặt tính rồi tính: a) 24,8 + 18,24 b) 42,83 x 24 c) 93 – 12,6 d) 45,95 : 2,5 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 5. Một cửa hàng lương thực có 5000 kg gạo gồm gạo nếp và gạo tẻ, trong đó 35% là số gạo nếp. Hỏi của hàng có bao nhiêu kg gạo tẻ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 6. Tính bằng cách hợp lí nhất: a) 43,8 x 2,4 + 43,8 x 7,6 b) 5,8 +12,7 + 5,8 + 87,3 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 7. Một hình tam giác có diện tích là 216cm2, chiều cao là 18cm. Tính độ dài cạnh đáy của tam giác đó. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN PHÒNG DỊCH 3 Môn: TIẾNG VIỆT( viết) Khối lớp 5 I/ CHÍNH TẢ: Nghe – viết Bài: Cô gái của tương lai Qua một cuộc thi trên mạng in-tơ-nét, cô bé Lan Anh 15 tuổi được mời làm đại biểu của nghị viện thanh niên thế giới năm 2000 ( tổ chức tại Ốt-trây-li-a). Em đã đặt chân tới 11 quốc gia khi chưa tròn 17 tuổi và đã viết hàng trăm bài báo. Trong đó mọi cuộc gặp gỡ quốc tế, Lan Anh đều trình bày trôi chảy những vấn đề mà em quan tâm bằng tiếng Anh. Nhìn vào những gì mà Lan Anh đã làm được hôm nay, có thể tin rằng em chính là một trong những mẫu người của tương lai. Theo Hoàng Duy II/ TẬP LÀM VĂN: Đề bài: Tả một người mà em quý mến ( thầy cô giáo, bạn bè, em bé, người thân trong gia đình…
ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI: TẤM VÉ VỀ MIỀN QUÊ THƠ ẤU Sau bao nhiêu năm xa, tôi đã về thăm lại làng mình, nhưng đứng giữa cái làng đã thay đổi trong ngọn gió thời gian vù vù thổi, tôi vẫn day dứt nhớ tới một điều gì đó thật sâu xa. Rồi tôi lại tạm biệt làng quê, theo chuyến tàu đi đến thành phố, đi tới nơi bao công việc đang đợi tôi. Nhưng” cái điều gì đó” lại trỗi dậy trong tôi. Và tôi đi ra ga tàu. Tôi đi nhanh tới ga và hỏi mua tấm vé về miền quê thơ ấu của mình. Chị bán vé quen biết mỉm cười với tôi, tỏ vẻ thông cảm. “không có tàu” –chị nói. Có thể chị muốn bảo rằng, chuyến tàu đi về quê tôi đã rời ga mất rồi. Nhưng từ nụ cười thông cảm của chị, tôi còn nhận được một niềm cảm thông thầm kín : không có chuyến nào mang người về miền quê thơ ấu của mình được. Khi người ta đã trưởng thành, miền quê tuổi nhỏ cũng đổi thay. Những người già trong tuổi thơ ấu của ta không còn lại cùng với cây đa, giếng nước nữa. Bạn bè tuổi thơ đã lớn, đã tung cánh bay xa tới nhiều chân trời đất nước… Ôi, bao nhiêu câu hát, ta biết bao giờ hát lại ! Ôi nơi thơ ấu, ta biết bao giờ trở lại!Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi từng hát trong những ngày xa cách quê hương. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ. Tạm biệt chị bán vé, tôi đi lang thang trên đường phố. Và tôi gặp trên đường chị cán bộ biên tập sách thiếu nhi. Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người quen biết từ trước thật thú vị. Chị quả quyết là sẽ tặng tôi tấm vé về miền quê thơ ấu. Rồi chị nói chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị. Miền quê thơ ấu với tâm hồn trong sáng giúp con người đi tới những chân trời rộng mở đẹp tươi. (NGUYỄN TRỌNG TẠO) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi sau: 1. Bài văn tả về điều gì ? a. Tả tấm vé về miền quê thơ ấu. b. Việc mua vé về quê thời thơ ấu. c. Nỗi khát khao về miền quê thơ ấu. 2. Tại sao nhà văn đã về thăm lại làng mình nhưng lòng vẫn day dứt nhớ ? a. Trong tâm tưởng của ông hình ảnh của làng gắn với kỉ niệm tuổi thơ . b. Làng đổi thay, ông nhớ hình ảnh làng của ngày mình còn thơ bé. c. a và b đúng. 3. Tại sao chị bán vé cho rằng khổng thể có chuyến tàu về miền thơ ấu ? a. Chị đã bán hết vé. b. Trên trái đất này chỉ có miền đất, miền quê. c. Miền thơ ấu là tuổi thơ của đời người, nó qua đi, không bao giờ trở lại. 4. Chị bán vé thông cảm với nhà văn về điều gì ? a. Chuyến tàu về quê nhà văn đã rời ga trước khi ông đến. b. Nỗi khát khao về miền quê thơ ấu. c. Niềm nhớ thương quê hương. 5. Chị biên tập viên sách thiếu nhi chia sẻ điều gì với nhà văn ? a. Chị sẽ tặng nhà văn tấm vé về miền quê thơ ấu. b. Thông cảm với niềm mong ước được trở về quê hương. c. Miền quê thơ ấu giúp con người trưởng thành đi đến miền tươi sáng. 6. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ? a. Câu hát buồn buồn, đầy vơi thương nhớ. b. Chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị c. Trong ngọn gió thời gian vù vù thổi, tôi vẫn day dứt nhớ. 7. Những từ nào trong câu “Nhưng “cái điều gì đó” lại trổi dậy trong tôi.” Là đại từ ? a. Cái, gì. b. Đó, tôi. c. Gì, đó, tôi. 8. Chủ ngữ trong câu “Khi người ta đã trưởng thành, miền quê tuổi nhỏ cũng đổi thay.” Là những từ ngữ nào ? Đây là câu đơn hay câu ghép ? a. Miền quê tuổi nhỏ ; câu đơn. b. Khi người ta đã trưởng thành ; câu đơn. c. Người ta, miền quê tuổi nhỏ; câu ghép. 9. Các vế trong câu “Tôi nghe hồn tôi âm vang một câu hát mà tôi đã từng hát trong những ngày xa cách quê hương.” Được nối với nhau bằng cách nào ? a. Nối bằng quan hệ từ. b. Nối trực tiếp. c. Nối bằng từ ngữ hô ứng. 10. Hai câu “Chị quả quyết là sẽ tặng tôi tấm vé về miền quê thơ ấu. Rồi chị nói chị cũng rất nhớ miền quê thơ ấu của chị.” Liên kết với nhay bằng cách nào ? a. Lặp từ ngữ (chị, tấm vé, miền quê thơ ấu). b. Dùng từ ngữ nối ( rồi), lặp từ ngữ (chị, miền quê thơ ấu). c. Thay thế từ ngữ (cũng rất nhớ thay quả quyết là sẽ tặng tôi).
Đề số 1 PHẦN 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số 2 trong số thập phân 196, 724 có giá trị là:
A. 2/1000 B. 2/100 C. 2/10 D. 2 2. 10 % của 8 dm là:
A. 10 cm B. 70 cm C. 8 D. 0,8 3. Số thích hợp điền vào chỗ chấm để 0,075 kg =………….g là:
A. 7,5 B. 0,75 C. 75 D. 750
PHẦN 2: 4. Điền dấu ( < , >, = ) thích hợp và chỗ chấm:
a) 279,5…..279,49 b) 327,300…..327,3
c) 49,589…..49,59 d) 10,186…….10,806
5. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 8 km 362m = ………….km b) 1 phút 30 giây =………phút
c) 15 kg 262 g =………….kg d) 32 cm¬2 5 mm2 =……….cm2
6. Đặt tính rồi tính:
a) 3256,34 + 428,57 b) 576,40 – 59,28 …………………. ……………….. …………………. ……………….. …………………. ……………….. …………………. ………………...
c) 625,04 x 6,5 d) 125,76 : 1,6 ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ……………… ………………… ………………
7. Một cửa hàng định giá bán một chiếc cặp là 65 000 đồng. Nhân dịp khai giảng năm học mới, cửa hàng hạ giá 12%.Hỏi sau khi giảm giá 12 % , giá của chiếc cặp là bao nhiêu tiền? Bài giải ……………………………………………………….. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………. ………………………………………………………
Đề số 2 PHẦN 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Chữ số 5 trong số 14,205 thuộc hàng nào ? A. Hàng đơn vị B. Hàng trăm C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn
2. Phân số 2/5 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 2,5 B. 5,2 C. 0,4 D. 4,0
3. Từ 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 30 phút có :
A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút
4. 0,5 % = ?
A. 5/10 B. 5/100 C. 5/1000 D. 5/10000
PHẦN 2: 1. Điền dấu ( < , >, = ) thích hợp vào chỗ chấm:
a) 5,009……. 5,01 b) 11,389……..11,39 c) 0,825……. 0,815 d) 20,5 ……….20,500
2. Đặt tính rồi tính:
a) 1,35 + 25,6 + 8,29 b) 78 – 20,05 ………………….. …… . . ..…….... ………………….. ……………….. ………………….. ……………….. ………………….. ……………….. c) 17,03 x 0,25 d) 10, 6 : 4,24 ……………….. ……………… ……………….. ……………… ………………. ……………… 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 570 dm2 = …………..m2
b) 5,345kg =…………….g c) 25 % của 520 là:……………. 4. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5cm, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài, chiều cao bằng một nửa chiều rộng. Tính: a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó. b) Người ta sơn mặt ngoài của hình hộp chữ nhật đó. Tính diện tích cần sơn. Giải …………………………………………………………………. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………..
Đề số 3 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 67 phút =……..giờ…….phút b) 320 giây =……phút……..giây c) 3 giờ 15 phút =……….phút d) 330 phút =………..giờ
2. Đặt tính rồi tính: a) 235,76 + 126,89 b) 678,43 – 89,27 ………………………………. ……………………………... ………………………………. ……………………………... ………………………………..
c) 452,17 x 3,8 d) 387,21 : 32,6 ……………………………….. …………………………. ……………………………....... …………………………. …………………………………. ………………………….. ………………………………… ……………………………. ………………………………….. …………………………… 3. Viết các số sau theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 6,3 ; 6,25 ; 5,78 ; 6,03 …………………………………………………………………… b) Từ lớn đến bé: 9,32 ; 8,86 ; 10 ; 10,2 ; 8,68 ……………………………………………………………………………
4. Viết dưới dạng số thập phân: a)35 % =……………… b) 8 % =…………… c)725 %..................
5. Đặt tính rồi tính: a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 ……………… ………………. ……………… ……………… ……………… ……………… ………………. ……………… c) 40,5 x 5,3 d) 28,32 : 8 ……………. …………….. …………….. …………….. …………….. …………….. …………….. ……………..
Đề số 4
1. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 98,54 – 41,82 – 35,72 = ………………………………………………… ………………………………………………..
2 . Viết theo mẫu: Tỉ số phần trăm của: a) 2 và 5 là : 2 : 5 = 0,4 = 40 %. b) 4 và 5 là : …………………………………………………… c) 15 và 12 là:…………………………………………………. d) 5,76 và 4,8 là: ……………………………………………… e) 10 và 6 là: ………………………………………………….. g) 1 và 5 là: …………………………………………………… 4. Tính: a) 32,5 % + 19,8 % = …………………………………………… b) 100 % - 78,2 % = ……………………………………………. c) 100 % + 28,4 % - 36,7 % = …………………………………..
6. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Người ta lát nền nhà bằng các viên gạch hình vuông cạnh 3dm. Mỗi viên gạch giá 9200 đồng. Tính số tiền mua gạch để lát cả nền nhà đó. ( Diện tích phần gạch vữa không đáng kể ). Bài giải ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,5đ) 1/ (0,5đ) Chữ số 5 trong số 123,456 thuộc hàng: A . đơn vị B . phần mười C. chục D. phần trăm 2/ (0,5đ) Phân số viết dưới dạng số thập phân là: A . 20,17 B . 201,7 C. 2,017 D. 2017 3/ (0,5đ) Tìm chữ số x, biết : 9,6x4 < 9,614 A . x = 6 B . x = 0 C . x = 1 D . x = 9 4/ (0,5đ) Tỉ số phần trăm của 13,5 và 9 là: A. 15 % B. 13,5 % C. 150 % D. 135%
5/ (0,5đ) Thanh sắt dài 0,7m cân nặng 9,1kg. Hỏi thanh sắt cùng loại dài 1,7m thì cân nặng là: A. 13kg B. 22,1kg C. 2,21kg D. 221kg
PHẦN II : TỰ LUẬN (7,5đ) Bài 1(2 điểm) - Đặt tính rồi tính:
82,89 + 129,76 b)91,24 – 3,456
…………………. ……………………. ………………… ……………………. ……………......... …………………….. ………………… ................................. c) 69,8 x 7,8 d) 437,76 : 9,6 …… …………………… …………………… …………………………. …………………… …………………………. …………………… …………………………. …………………….. Bài 2 (2 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 1,2 ha = ........................m2 b) 201,7 dm2 =................... m2 c) 2,016 kg = ......................g d) 3 m 6 cm = …......................dm Bài 3 (1 điểm) Tìm x, biết: a/ 201,6 x x = 20,16 b/ x x 7,2 - x x 6,2 = 201,6 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Bài 4 (1,5 điểm): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 43,5m; chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh đất đó? Bài giải
Bài 5 (1 điểm): Một người gửi tiết kiệm 40 000 000 đồng với lãi suất 0,5% một tháng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và tiền lãi là bao nhiêu? Bàigiải ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT PHẦN 1: Đọc hiểu & Luyện từ và câu I. Đọc thầm: CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla- hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”. Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?” - Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả. Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!” Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la”. Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp II. Khoanh vào chữ cái trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây: Câu 1. Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào? A. Bảy tuổi trở xuống. B. Sáu tuổi trở xuống. C. Bốn tuổi trở xuống. Câu 2. Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai? A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi. B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi. C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi. Câu 3. Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào? A. Nói dối rằng cả hai đứa còn rất nhỏ. B. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi. C. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có năm tuổi. Câu 4. Tại sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm 3 đô la” theo cách đó? A. Vì ông ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông ta phải nói dối. B. Vì ông ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ. C. Vì ông ta là người trung thực và muốn được sự kính trọng của con mình. Câu 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? A. Cần phải sống trung thực, ngay từ những điều nhỏ nhất. B. Cần phải sống sao cho con mình kính trọng. C. Không nên bán đi sự kính trọng. Câu 6: Từ trái nghĩa với “trung thực” là: A. Thẳng thắn B. Gian dối C. Trung hiếu D. Thực lòng Câu 7. Dòng nào dưới đây toàn các từ láy? A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn. C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn. Câu 8. Trong câu “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được.” có đại từ xưng hô là: A. Tôi B. Ông C. Tôi và ông Câu 9. Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm gồm những từ nhiều nghĩa là: A. Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống B. Trong veo, trong vắt, trong xanh C. Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành Câu 10. Trong câu “Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la” có mấy quan hệ từ ? A. Có một quan hệ từ (Đó là từ: ………………………………………) B. Có hai quan hệ từ ( Đó là từ: …………….. và từ : .........................) PHẦN 2: Tập làm văn Đề bài: Em hãy tả một cảnh đẹp thiên nhiên mà em thích. ( Công viên, vườn hoa, một cảnh sông nước, biển…). ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............. PHẦN 3: CHÍNH TẢ (Học sinh viết đoạn 2 của bài : Phong cảnh đền Hùng). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............
Chúng tôi trên mạng xã hội